Nguyên tắc thiết kế văn phòng làm việc tiêu chuẩn cần biết
Thiết kế văn phòng làm việc không thể theo sở thích của một cá nhân mà cần tuân theo những nguyên tắc nhất định, những nguyên tắc đó có thể xem như là một quy chuẩn chung dành cho tất cả các văn phòng làm việc. Từ những nguyên tắc đó mà người thiết kế văn phòng sẽ có sự thay đổi, tùy biến theo từng môi trường không gian làm việc nhất định.
Nguyên tắc thiết kế văn phòng 1: Thiết kế theo tiêu chuẩn, không theo sự riêng lẻ
![](http://noithat247.net/upload/images/4PVI-TG.jpg)
Văn phòng làm việc hướng đến cơ cấu tổ chức chung, công đồng chính vì thế đồ nội thất văn phòng phục vụ công việc cần đáp ứng nhu cầu của nhiều người sử dụng. Khi thiết kế văn phòng cần đảm bảo sự cân bằng giữa không gian làm việc, vấn đề đầu tư các trang thiết bị và chi phí.
Một số nguyên tắc thiết kế áp dụng cho văn phòng làm việc.
+ Kết hợp không gian mặt bằng chung, tiêu chuẩn cho từng góc làm việc, và tiêu chuẩn về đồ nội thất.
+ Mặt bằng cần bố trí sao cho phù hợp với hệ trục của toàn nhà, kích thước trần nhà và trang trí ngoại thất bên ngoài.
+ Khi thay đổi vị trí làm việc cần hướng đến chỉ nhân viên di chuyển mà không cần di chuyển đồ nội thất.
+ Thay đổi thiết bị điện tử bằng cách xác lập, mà không di chuyển thiết bị.
Nguyên tắc thiết kế văn phòng 2: Thiết kế để kết nói sự riêng lẻ mà không phải gộp lại
Các khu vực, thiết bị được thiết kế như các lớp riêng biệt, do vậy có thể gắn thêm hoặc lượt bỏ bớt hay thay thế, nâng cấp riêng biệt.
Nguyên tắc thiết kế văn phòng thứ 3: Khu vực hỗ trợ
![](http://noithat247.net/upload/images/4%20pvi-bm.jpg)
- Mặt bằng các khu vực không gian hỗ trợ như nhà kho, khực tiếp khách, phòng trà,... cần được thiết kế nhằm tăng tính hiệu quả, tăng khả năng kết nối trao đổi thông tin. Có thể xem đây như là một khu vực mềm, nơi kết nối sự trao đổi gắn kết hoặc chia sẻ tài nguyên, tăng cường khả năng giao lưu, hay các hình thức học tập tăng cường kiến thức.
- Mặt bằng khu vực hỗ trợ cần hạn chế sắp xếp đồ nội thất, vách ngăn di động chia cách khu vực gần kế ha các khu vực trung tâm. Nên sử dụng khu vực xung quanh mặt ngoài của toàn nhà làm thành không gian mở, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên và tầm nhìn.
- Cung cấp thêm không gian làm việc phụ cho nhân viên với nội thất tối thiếu như bàn ghế văn phòng. Đây là giải pháp với các không gian làm việc mở phù hợp với nhiều dạng công việc khác nhau.
- Khu vực làm việc tạm: Đây là khu vực dành cho nhân viên nơi khác đến làm việc trong thời gian ngắn, không gian được bố trí với máy tính để bàn, ổ cấm điện và mạng cho máy tính xách tay. Khu vực này thường được bố trí cạnh hành lang thuận tiện cho việc di chuyển, đây còn là nơi làm việc tạm cho các khách đến liên hệ công tác.
- Phòng họp không chính thức: Khu vực để mở hoặc bán mở, không gian này giúp nhân viên có cảm giác tự do hơn, ít bị gò bó khi hợp. Đây là không gian mọi người có thể dễ dàng sử dụng mà không cần báo trước để sử dụng.
- Khu vực dự án, sáng tạo: Khu vực, mở đóng bàng các vách ngăn được thiết kế cho từng dự án, các hoạt động theo nhóm. Khu vực hỗ trợ làm việc theo nhóm hay làm việc cá nhân sử dụng các nội thất dễ dàng di chuyển. Khu vực được bố trí làm việc bằng laptop và điện thoại.
Các nguyên tắc thiết kế văn phòng chuẩn kể trên đã giúp bạn hình dung những hạng mục quan trọng và cách thức thực hiện thế nào cho phù hợp với từng không gian làm việc khác nhau.
Nguyên tắc thiết kế văn phòng 1: Thiết kế theo tiêu chuẩn, không theo sự riêng lẻ
![](http://noithat247.net/upload/images/4PVI-TG.jpg)
Một số nguyên tắc thiết kế áp dụng cho văn phòng làm việc.
+ Kết hợp không gian mặt bằng chung, tiêu chuẩn cho từng góc làm việc, và tiêu chuẩn về đồ nội thất.
+ Mặt bằng cần bố trí sao cho phù hợp với hệ trục của toàn nhà, kích thước trần nhà và trang trí ngoại thất bên ngoài.
+ Khi thay đổi vị trí làm việc cần hướng đến chỉ nhân viên di chuyển mà không cần di chuyển đồ nội thất.
+ Thay đổi thiết bị điện tử bằng cách xác lập, mà không di chuyển thiết bị.
Nguyên tắc thiết kế văn phòng 2: Thiết kế để kết nói sự riêng lẻ mà không phải gộp lại
Các khu vực, thiết bị được thiết kế như các lớp riêng biệt, do vậy có thể gắn thêm hoặc lượt bỏ bớt hay thay thế, nâng cấp riêng biệt.
Nguyên tắc thiết kế văn phòng thứ 3: Khu vực hỗ trợ
![](http://noithat247.net/upload/images/4%20pvi-bm.jpg)
- Mặt bằng khu vực hỗ trợ cần hạn chế sắp xếp đồ nội thất, vách ngăn di động chia cách khu vực gần kế ha các khu vực trung tâm. Nên sử dụng khu vực xung quanh mặt ngoài của toàn nhà làm thành không gian mở, tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên và tầm nhìn.
- Cung cấp thêm không gian làm việc phụ cho nhân viên với nội thất tối thiếu như bàn ghế văn phòng. Đây là giải pháp với các không gian làm việc mở phù hợp với nhiều dạng công việc khác nhau.
- Khu vực làm việc tạm: Đây là khu vực dành cho nhân viên nơi khác đến làm việc trong thời gian ngắn, không gian được bố trí với máy tính để bàn, ổ cấm điện và mạng cho máy tính xách tay. Khu vực này thường được bố trí cạnh hành lang thuận tiện cho việc di chuyển, đây còn là nơi làm việc tạm cho các khách đến liên hệ công tác.
- Phòng họp không chính thức: Khu vực để mở hoặc bán mở, không gian này giúp nhân viên có cảm giác tự do hơn, ít bị gò bó khi hợp. Đây là không gian mọi người có thể dễ dàng sử dụng mà không cần báo trước để sử dụng.
- Khu vực dự án, sáng tạo: Khu vực, mở đóng bàng các vách ngăn được thiết kế cho từng dự án, các hoạt động theo nhóm. Khu vực hỗ trợ làm việc theo nhóm hay làm việc cá nhân sử dụng các nội thất dễ dàng di chuyển. Khu vực được bố trí làm việc bằng laptop và điện thoại.
Các nguyên tắc thiết kế văn phòng chuẩn kể trên đã giúp bạn hình dung những hạng mục quan trọng và cách thức thực hiện thế nào cho phù hợp với từng không gian làm việc khác nhau.