Làm gì để giảm căng thẳng trong công việc?
Căng thẳng (Stress) trong công việc là vấn đề bất cứ ai đều gặp phải và nó không có sự phân biệt giữa người làm việc trong văn phòng hay ngoài trời, tuổi tác hay giới tính. Có nhiều nguyên nhân stress trong công việc, chủ yếu là do áp lực hay môi trường làm việc. Những lúc như vậy bạn cần dành ra một chút thời gian để nhìn nhận lại, xem mình bị vướng mắc ở đâu, đã làm và chưa làm được gì. Nhìn nhận, lại vấn đề là một cách để giảm căng thẳng, cùng với đó bạn sẽ tìm ra cách để giải quyết công việc một cách hiệu quả hơn.
Vậy bạn cần làm gì để giảm căng thẳng trong công việc?
Thay đổi tính chất công việc
Thay đổi ở đây bạn không nhất thiết phải thay đổi công việc mà bạn đã phấn đấu trong thời gian dài mới có thể đạt được. Bạn có thể đề xuất với cấp trên để thay đổi sang vị trí mới phù hợp với năng lực và kỹ năng của mình. Tất nhiên trước khi đề xuất bạn cần phải xác định rằng mong muốn của bản thân mình là gì và những mong muốn đó cần phải dựa trên điều kiện của công ty. Bạn không nên làm theo sự sắp đặt của người khác, có thể điều phù hợp hoặc không phù hợp với bạn nhưng bạn vẫn cần phải xem xét kỹ. Bởi vì, sự thay đổi mới đó làm cho bạn tăng thêm trọng trách và gây cho bạn nhiều áp lực hơn và từ đó bạn lại muốn quay về vị trí cũ.
>> 10 tác hại khi ngồi làm việc một chỗ quá lâu tại văn phòng
>> Ăn trưa tại bàn làm việc gây ra tác hại không ngờ
Dành thời gian nghỉ ngơi dù công việc bận rộn
Rất nhiều người hiện nay dành hầu hết tất cả thời gian mà mình có cho công việc. Tuy nhiên, dù bất kể bạn là ai trong công ty, làm chức vụ gì thì đều cần phải dành thời gian để thư giản và nghỉ ngơi. Bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi thực sự vào buổi trưa hay sau khi kết thúc một ngày làm việc. Ngay cả khi bạn đang rất thành công, năng lực và kỹ năng của bạn đủ giải quyết mọi vấn đề khó khăn nhưng hãy cần cân nhắc đến khối lượng công việc, bạn sẽ cảm thấy căng thẳng khi có rất nhiều việc mà bạn chỉ có một thời gian ngắn để giải quyết.
Có rất nhiều cách nghỉ ngơi, đơn giản nhất là hãy thường xuyên vận động sau giờ làm việc. Đôi khi đơn giản chỉ là hành động đứng lên đi lại vài bước để uống nước là một cách nghỉ ngơi rất tốt cho đầu óc của bạn. Hãy thường xuyên trò chuyện cùng đồng nghiệp của mình khi làm việc sẽ giúp bạn quên đi sự căng thẳng.
Thái độ tích cực, lạc quan
Dù rơi vào bất cứ tình huống nào, bạn hãy cố gắng tập cho mình suy nghĩ theo hướng tích cực nhất. Bạn có thể nghĩ về những thành tựu mà mình đã đạt được. Bằng cách đó bạn sẽ cảm thấy tốt hơn về những nổ lực của mình khi thực hiện những nhiệm vụ liên quan đến công việc.
Nhìn nhận một cách thực tế
Bạn không nên quá kỳ vọng quá cao về mục tiêu nghề nghiệp hay bất kỳ một công việc nào mà mình đang làm điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy thất vọng khi không thể đặt được cho dù công việc đó đã hoàn thành rất tốt. Bạn và tất cả mọi người đều có 24 giờ và bạn không thể dành tất cả thời gian đó để hoàn thành mục tiêu của mình. Làm việc quá sức trong thời gian dài sẽ khiến bạn dễ dàng bị stress, căng thẳng kéo dài từ đó hiệu quả công việc sẽ kém đi. Bạn cần nhìn vào thực tế, xem xét năng lực bản thân của mình đến đâu để đặt ra mục tiêu hợp lý. Tất nhiên, bạn sẽ không từ bỏ tham vọng và không phấn đấu công việc của mình đang làm.
Sắp xếp lại công việc
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, sự lộn xộn trong cách sắp xếp công là nguyên nhân dẫn đến tính trạng căng thẳng, nhất là khi bạn có nhiều việc gấp cần giải quyết. Bạn nên dành ra thời gian để sắp xếp lại mọi thứ, ít nhất trên bàn làm việc và không gian quanh chổ ngồi phải luôn gọn gàng, một chổ ngồi hay góc làm việc gọn gàng sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái khi làm việc, căng thẳng từ đó mà tan biến đi.
Vậy bạn cần làm gì để giảm căng thẳng trong công việc?
Thay đổi tính chất công việc
Thay đổi ở đây bạn không nhất thiết phải thay đổi công việc mà bạn đã phấn đấu trong thời gian dài mới có thể đạt được. Bạn có thể đề xuất với cấp trên để thay đổi sang vị trí mới phù hợp với năng lực và kỹ năng của mình. Tất nhiên trước khi đề xuất bạn cần phải xác định rằng mong muốn của bản thân mình là gì và những mong muốn đó cần phải dựa trên điều kiện của công ty. Bạn không nên làm theo sự sắp đặt của người khác, có thể điều phù hợp hoặc không phù hợp với bạn nhưng bạn vẫn cần phải xem xét kỹ. Bởi vì, sự thay đổi mới đó làm cho bạn tăng thêm trọng trách và gây cho bạn nhiều áp lực hơn và từ đó bạn lại muốn quay về vị trí cũ.
>> 10 tác hại khi ngồi làm việc một chỗ quá lâu tại văn phòng
>> Ăn trưa tại bàn làm việc gây ra tác hại không ngờ
Dành thời gian nghỉ ngơi dù công việc bận rộn
Rất nhiều người hiện nay dành hầu hết tất cả thời gian mà mình có cho công việc. Tuy nhiên, dù bất kể bạn là ai trong công ty, làm chức vụ gì thì đều cần phải dành thời gian để thư giản và nghỉ ngơi. Bạn nên dành thời gian nghỉ ngơi thực sự vào buổi trưa hay sau khi kết thúc một ngày làm việc. Ngay cả khi bạn đang rất thành công, năng lực và kỹ năng của bạn đủ giải quyết mọi vấn đề khó khăn nhưng hãy cần cân nhắc đến khối lượng công việc, bạn sẽ cảm thấy căng thẳng khi có rất nhiều việc mà bạn chỉ có một thời gian ngắn để giải quyết.
Có rất nhiều cách nghỉ ngơi, đơn giản nhất là hãy thường xuyên vận động sau giờ làm việc. Đôi khi đơn giản chỉ là hành động đứng lên đi lại vài bước để uống nước là một cách nghỉ ngơi rất tốt cho đầu óc của bạn. Hãy thường xuyên trò chuyện cùng đồng nghiệp của mình khi làm việc sẽ giúp bạn quên đi sự căng thẳng.
Thái độ tích cực, lạc quan
Dù rơi vào bất cứ tình huống nào, bạn hãy cố gắng tập cho mình suy nghĩ theo hướng tích cực nhất. Bạn có thể nghĩ về những thành tựu mà mình đã đạt được. Bằng cách đó bạn sẽ cảm thấy tốt hơn về những nổ lực của mình khi thực hiện những nhiệm vụ liên quan đến công việc.
Nhìn nhận một cách thực tế
Bạn không nên quá kỳ vọng quá cao về mục tiêu nghề nghiệp hay bất kỳ một công việc nào mà mình đang làm điều đó sẽ khiến bạn cảm thấy thất vọng khi không thể đặt được cho dù công việc đó đã hoàn thành rất tốt. Bạn và tất cả mọi người đều có 24 giờ và bạn không thể dành tất cả thời gian đó để hoàn thành mục tiêu của mình. Làm việc quá sức trong thời gian dài sẽ khiến bạn dễ dàng bị stress, căng thẳng kéo dài từ đó hiệu quả công việc sẽ kém đi. Bạn cần nhìn vào thực tế, xem xét năng lực bản thân của mình đến đâu để đặt ra mục tiêu hợp lý. Tất nhiên, bạn sẽ không từ bỏ tham vọng và không phấn đấu công việc của mình đang làm.
Sắp xếp lại công việc
Nhiều nghiên cứu chỉ ra rằng, sự lộn xộn trong cách sắp xếp công là nguyên nhân dẫn đến tính trạng căng thẳng, nhất là khi bạn có nhiều việc gấp cần giải quyết. Bạn nên dành ra thời gian để sắp xếp lại mọi thứ, ít nhất trên bàn làm việc và không gian quanh chổ ngồi phải luôn gọn gàng, một chổ ngồi hay góc làm việc gọn gàng sẽ giúp bạn cảm thấy thoải mái khi làm việc, căng thẳng từ đó mà tan biến đi.