So sánh gỗ ghép và MDF
Gỗ ghép thanh (ván ghép) và gỗ MDF đều là 2 loại gỗ công nghiệp dùng nhiều trong chế tạo nội thất. Tuy cùng là loại gỗ công nghiệp nhưng giữa chúng vẫn có sự khác biệt, và sự khác biệt đó đủ làm cho người đắn đo nên chọn loại gỗ sử dụng trên những thiết bị nội thất của mình. Một số đặc điểm so sánh gỗ ghép và gỗ MDF giữa chúng có những điểm gì khác nhau?
Gỗ ghép
Gỗ ghép hay còn gọi là ván ghép được sản xuất chủ yếu từ gỗ rừng trồng (không phải gỗ tự nhiên). Những thanh gỗ gỗ đã qua xử lý hấp sấy, trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại gỗ phải trả qua nhiều công đoạn phức tạp như cưa, bào, phay, ghép, ép, chà và sơn phủ trang trí.
>> Gỗ nào làm bàn ghế tốt nhất hiện nay?
Có 4 cách thức gỗ ghép là: gỗ ghép song song, mặt, cạnh, giác. Trong đó gỗ ghép song song gồm nhiều thanh gỗ cùng chiều dài, có thể khác chiều rộng, ghép song song với nhau. Gỗ ghép mặt gồm nhiều thanh gỗ ngắn, ở hai đầu được xẻ theo hình chiếc lược rồi được ghép lại thành những thanh có chiều dài bằng nhau, sau đó tiếp tục được ghép song song các thanh thành tấm gỗ có bề mặt rộng. Từ các sản phẩm gỗ ghép này có thể chế tạo thành nhiều loại nội thất khác nhau.
Ưu điểm của gỗ ghép thanh là không bị mối mọt, không bị co ngót hay cong vênh, mẫu mã đa dạng phong phú, bề mặt được xử lý nên có độ bền màu tốt, có khả năng chịu va đạp mạnh và chống xước cao.
Gỗ MDF
Gỗ MDF là loại gỗ được sản xuất từ quá trình liên kết các sợi gỗ bằng kèo hoặc hóa chất tổng hợp. Có hai quy trình sản xuất gỗ MDF là quy trình khô và quy trình ướt. Tùy theo thiết bị máy móc của công ty mà sẽ sản xuất theo trình phù hợp.
![](/upload/images/so-sanh-go-ghep-va-go-mdf-1.jpg)
Ưu điểm của gỗ công nghiệp MDF là không bị công vênh, không bị co ngót hay bị mối mọt như gỗ tự nhiên. Bề mặt gỗ thẳng và nhẵn, dễ dàng sơn lên bề mặt hoặc dán các chất liệu khác như venner, laminate, melamin. Thời gian gia công nhanh hơn những loại gỗ tự nhiên.
Có thể thấy rằng đặc điểm chung của gỗ ghép và gỗ MDF là sử dụng nguồn gỗ trồng do đó không làm ảnh hưởng đến nguồn gỗ tự nhiên góp phần bảo vệ môi trường. Do là gỗ công nghiệp nên nên 2 loại gỗ này có giá thành khá tốt thích hợp sử dụng nhiều để chế tạo các loại bàn ghế văn phòng.
Gỗ ghép
Gỗ ghép hay còn gọi là ván ghép được sản xuất chủ yếu từ gỗ rừng trồng (không phải gỗ tự nhiên). Những thanh gỗ gỗ đã qua xử lý hấp sấy, trên dây chuyền công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại gỗ phải trả qua nhiều công đoạn phức tạp như cưa, bào, phay, ghép, ép, chà và sơn phủ trang trí.
>> Gỗ nào làm bàn ghế tốt nhất hiện nay?
![](/upload/images/so-sanh-go-ghep-va-go-mdf.jpg)
Có 4 cách thức gỗ ghép là: gỗ ghép song song, mặt, cạnh, giác. Trong đó gỗ ghép song song gồm nhiều thanh gỗ cùng chiều dài, có thể khác chiều rộng, ghép song song với nhau. Gỗ ghép mặt gồm nhiều thanh gỗ ngắn, ở hai đầu được xẻ theo hình chiếc lược rồi được ghép lại thành những thanh có chiều dài bằng nhau, sau đó tiếp tục được ghép song song các thanh thành tấm gỗ có bề mặt rộng. Từ các sản phẩm gỗ ghép này có thể chế tạo thành nhiều loại nội thất khác nhau.
Ưu điểm của gỗ ghép thanh là không bị mối mọt, không bị co ngót hay cong vênh, mẫu mã đa dạng phong phú, bề mặt được xử lý nên có độ bền màu tốt, có khả năng chịu va đạp mạnh và chống xước cao.
Gỗ MDF
Gỗ MDF là loại gỗ được sản xuất từ quá trình liên kết các sợi gỗ bằng kèo hoặc hóa chất tổng hợp. Có hai quy trình sản xuất gỗ MDF là quy trình khô và quy trình ướt. Tùy theo thiết bị máy móc của công ty mà sẽ sản xuất theo trình phù hợp.
![](/upload/images/so-sanh-go-ghep-va-go-mdf-1.jpg)
Có thể thấy rằng đặc điểm chung của gỗ ghép và gỗ MDF là sử dụng nguồn gỗ trồng do đó không làm ảnh hưởng đến nguồn gỗ tự nhiên góp phần bảo vệ môi trường. Do là gỗ công nghiệp nên nên 2 loại gỗ này có giá thành khá tốt thích hợp sử dụng nhiều để chế tạo các loại bàn ghế văn phòng.