Cách pha sơn PU như thế nào?
Sơn PU sử dụng rất phổ biến trong đồ dùng nội thất. Cách pha sơn PU không đơn giản như những loại sơn nước hay sơn dầu mà cần có cách pha chế theo tỉ lệ chính xác mới có thể đáp ứng được yêu cầu về chất lượng và độ bền cao theo thời gian. Chỉ cần pha chế sai tỉ lệ sẽ không mang lại màu sơn mong muốn, điều này ảnh hưởng không nhỏ đến độ kết dính của sơn sẽ không được bền lâu, dễ bị bong tróc và ảnh hưởng đến công trình của bạn.
>> Các loại sơn Pu dùng trong nội thất
>> Sơn Pu và sơn UV là gì?
Cách pha sơn PU rất quan trọng

Trong sơn PU sẽ có 2 thành phần chính là nước cà sơn ở 2 dạng. Nếu 2 thành phần chính này pha không đúng cách thì các cấu trúc và các chất bản chất sẽ khong thể hòa quyện vào nhau đúng cách như thế sẽ không thể tạo ra sơn để thi công đúng chuẩn.
Sơn PU chính là một sơn tổng hợp của hai thành phần tồn tại ở hai trạng thái là sơn bột và sơn foam. Với kết nối như thế, sơn PU có độ bên cao, chất lượng tốt, có thể phủ cho bề mặt sản phẩm nhanh chóng nhất. Được chiết xuất từ nhựa tổng hợp nên độ kết dính và khả năng chống chịu thời tiết của sơn rất tốt khó bị trôi và giữ được độ đều màu hoàn hảo theo thời gian. Sơn PU thường được dùng để phủ lên các bề mặt gỗ trong nhà lẫn ngoài trời.
Sơn PU có độ đàn hồi tốt, màu sắc và các tính chất bóng, trơn láng mịn trên bề mặt sau khi sơn vật dụng đều và hợp với điều kiện và yêu cầu của gia chủ hiện nay.
Trong sơn PU còn có các chất giúp cho quá trình pha sơn và sơn lên vật dụng đều hơn đẹp hơn và nhanh hơn với độ cứng cao giúp cho loại sơn này được sử dụng phổ biến trong công nghiệp với yêu cầu về chất lượng và tính chất.
Cách pha sơn PU phụ thuộc vào thành phần sơn

Về thành phần của sơn pu là: sơn lót tức là chất Polyurethan gồm hai thành phần gốc là dung môi dạng khô bằng chất đóng rắn Isocyanate đặc trưng; tùy vào thành phần có các loại sơn Pu bóng (mờ): sơn Pu 1k (từ chất polyisocyanate) , 2k (từ các chất như polyester polyols,MDI,…), sơn NC, sơn UV,….các chất Cứng (chất đóng rắn) hay còn gọi là Isocyanate; dung môi là xăng thơm như xăng pu, xăng nhật; thành phần Màu (sơn PU màu mới có thành phần này): gồm màu đậm đặc để thể hiện theo sở thích của người dùng.
Các bước pha sơn PU:
Bước 1: Đầu tiên bạn cần phả pha sơn lót gồm tủ lệ là phần sơn lót và 5 phần xăng, dùng dụng cụ quậy đều hỗn hợp này.
Bước 2: Tiến hành pha sơn lót theo như công thức 2 phần sơn lót, 1 phần cứng và 5 phần xăng. Bạn tiếp tục dụng cụ quậy đều lên.
Bước 3: Tiếp đó bạn pha màu sơn theo tỉ lệ 2 phần sơn lót, 1 phần cứng và 5 phần xăng với màu đậm đặc chỉ dành riêng cho sơn màu. Phần màu sơn chỉ cho một phần rất nhỏ có thể đáp ứng nhu cầu của bạn.
Bước 4: Cuối cùng bạn tiến hành pha sơn theo tỉ lệ chuẩn nhất là 2 phần sơn PU, 1 phần cứng và 3 phần xăng dùng gậy ngoáy đều.
Trên là những bước pha sơn PU mà bạn có thể tự tay pha và sử dụng lên công trình của mình.
>> Các loại sơn Pu dùng trong nội thất
>> Sơn Pu và sơn UV là gì?
Cách pha sơn PU rất quan trọng

Sơn PU chính là một sơn tổng hợp của hai thành phần tồn tại ở hai trạng thái là sơn bột và sơn foam. Với kết nối như thế, sơn PU có độ bên cao, chất lượng tốt, có thể phủ cho bề mặt sản phẩm nhanh chóng nhất. Được chiết xuất từ nhựa tổng hợp nên độ kết dính và khả năng chống chịu thời tiết của sơn rất tốt khó bị trôi và giữ được độ đều màu hoàn hảo theo thời gian. Sơn PU thường được dùng để phủ lên các bề mặt gỗ trong nhà lẫn ngoài trời.
Sơn PU có độ đàn hồi tốt, màu sắc và các tính chất bóng, trơn láng mịn trên bề mặt sau khi sơn vật dụng đều và hợp với điều kiện và yêu cầu của gia chủ hiện nay.
Trong sơn PU còn có các chất giúp cho quá trình pha sơn và sơn lên vật dụng đều hơn đẹp hơn và nhanh hơn với độ cứng cao giúp cho loại sơn này được sử dụng phổ biến trong công nghiệp với yêu cầu về chất lượng và tính chất.
Cách pha sơn PU phụ thuộc vào thành phần sơn

Các bước pha sơn PU:
Bước 1: Đầu tiên bạn cần phả pha sơn lót gồm tủ lệ là phần sơn lót và 5 phần xăng, dùng dụng cụ quậy đều hỗn hợp này.
Bước 2: Tiến hành pha sơn lót theo như công thức 2 phần sơn lót, 1 phần cứng và 5 phần xăng. Bạn tiếp tục dụng cụ quậy đều lên.
Bước 3: Tiếp đó bạn pha màu sơn theo tỉ lệ 2 phần sơn lót, 1 phần cứng và 5 phần xăng với màu đậm đặc chỉ dành riêng cho sơn màu. Phần màu sơn chỉ cho một phần rất nhỏ có thể đáp ứng nhu cầu của bạn.
Bước 4: Cuối cùng bạn tiến hành pha sơn theo tỉ lệ chuẩn nhất là 2 phần sơn PU, 1 phần cứng và 3 phần xăng dùng gậy ngoáy đều.
Trên là những bước pha sơn PU mà bạn có thể tự tay pha và sử dụng lên công trình của mình.